Sản phẩm số 1 về tăng cường miễn dịch thai kỳ cho mẹ bầu

Có thai mấy tháng thì bụng to? Sự thay đổi về kích thước bụng bầu


3. Giai đoạn mang thai cuối thai kỳ

  • Tháng thứ 7, tử cung phát triển lớn hơn nữa, thân hình mẹ bầu có sự thay đổi rõ rệt. Bên cạnh đó, mẹ bầu sẽ hay bị “chuột rút” ở cẳng chân, bí tiện, vùng lưng và vùng xương chậu đau buốt.
  • Tháng thứ 8, mẹ bầu bắt đầu chửa “vượt mặt”, cân nặng cơ thể tăng nhiều, cử động tương đối nặng nề, khó khăn. Lúc này, cơ thể bắt đầu có hiện tượng phù thũng.

>>> Bạn có thể tham khảo: Thai bao nhiêu tuần thì đạp và nhận biết như thế nào?

Những vấn đề mẹ phải đối mặt khi bụng bầu tăng kích thước

Có thai mấy tháng thì bụng to? Bụng bầu của mẹ ngày càng to đồng nghĩa với việc thai nhi ngày càng phát triển. Đây là điều đáng mừng, tuy nhiên thai phụ cũng sẽ đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe mẹ bầu.

Vì thế, bên cạnh chú ý bầu mấy tháng bụng to, mẹ bầu cần quan tâm những yếu tố sau:

1. Cân nặng

Bạn có thể cho rằng việc mình mang thai sẽ là cái cớ để được ăn uống thoải mái. Tuy nhiên, sự thật là bạn chỉ cần bổ sung thêm khoảng 200 calo mỗi ngày và đó chỉ là trong tam cá nguyệt cuối cùng.

Mẹ bầu không nên thoải mái quá trong việc ăn uống. Mặc dù số cân nặng tăng lên trong thời kỳ mang thai là khác nhau nhưng trung bình, các bà bầu tăng không quá nhiều.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh

2. Các vết rạn

Có thai mấy tháng thì bụng to? Sự thay đổi về kích thước bụng bầu
Bụng bầu ngày càng to, mẹ càng phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau

Những bà bầu không phải chịu những vết rạn ở bụng, ngực, khi mang thai thực sự là những người may mắn bởi đa số đều rất dễ rạn bởi làn da bị kéo căng quá mức. Nguyên nhân đa phần đến từ việc tăng cân quá mức, và nhanh trong thời gian ngắn.

Các loại kem dưỡng ẩm, xoa bóp giàu vitamin E có thể làm dịu cơn ngứa, làm da bớt khô nhưng không thể chữa và phòng vết rạn một khi cơ địa đã bị rạn. Do đó tăng cân vừa phải là yếu tố then chốt để ngừa rạn da.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bà bầu bị ngứa bụng: Tại sao và cách khắc phục là gì?

3. Trò chuyện với em bé

Không bao giờ là quá sớm để gắn kết với em bé của bạn. Ngay từ tuần thứ 16 trở đi, em bé đã có thể nghe được những âm thanh từ bên ngoài, nghe được giọng mẹ nói chuyện. Nghiên cứu cho thấy, từ 32 tuần bé sẽ nhận ra giọng nói quen thuộc, bài hát, những câu chuyện…

Vuốt ve bụng bầu cũng sẽ có tác dụng làm dịu lại nên bạn hãy dành khoảng mười phút mỗi ngày để liên kết với em bé trong chiếc bụng bầu.

suanoncolosence Company Inc

Website: https://suanoncolosence.com

Facebook: https://facebook.com/suanoncolosencecom

Twitter: @suanoncolosencecom

Copyright © 2023 | Design by Sữa non Colosence

×
×